Không chỉ có than đá mà còn rất nhiều các loại than khác cũng có ứng dụng cao trong cuộc sống hiện nay. Trong đó phải kể đến than đen hay còn gọi là than bitum hoàn chỉnh ; chúng cũng đang đóng góp một phần không nhỏ vào giá trị kinh tế của nhiều nước. Than đen được khai thác trước khi trở thành than đá ở bước cuối cùng, tuy vẻ ngoài có vẻ giống nhau nhưng thực chất các tính chất cũng như đặc điểm ứng dụng của hai loại than này lại khác nhau . Vậy ngay bây giờ hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về giá trị kinh tế của than đen ngay nhé
Than đen cũng mang lợi ích kinh tế về mặt xuất khẩu:
Không chỉ than đá mà than đen cũng mang lại một nguồn kinh tế khổng lồ cho nhiều nước. Than đen có những tính chất mà than đá có thể không có và chúng cũng đảm bảo được thành phẩm có chất lượng cao. Tuy nhiên cũng phải lưu ý rằng trong ngành công nghiệp khai thác than , loại than này được biết đến với việc giải phóng lượng lớn nhất khí đốt , một hỗn hợp khí nguy hiểm có thể gây ra các vụ nổ dưới lòng đất. Khai thác than bitum đòi hỏi các quy trình an toàn cao nhất liên quan đến việc giám sát khí chu đáo, thông gió tốt và quản lý địa điểm thận trọng.
Bạn đang xem: Giá trị kinh tế của than đen
Than đá xuất khẩu đem lại nguồn lợi ích kinh tế lớn
Than luyện cốc
Khi được sử dụng cho các mục đích công nghiệp thì than đen phải được luyện cốc trước tiên để loại bỏ một số thành phần có thể gây ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp như các thành phần dễ bay hơi,… Than đá trong điều kiện không có không khí của lò luyện cốc, ở mức nhiệt độ lên đến 950-1050oC cùng với đó là trải qua các quá trình khô, nhiệt giải, nóng chảy, kết dính, đông cứng để cuối cùng tạo ra vật chất màu xám bạc có nhiều vân và lỗ khí gọi là than cốc. Quá trình luyện cốc này gọi là quá trình luyện cốc nhiệt độ cao hay chưng khô ở nhiệt độ cao.
có thể bạn quan tâm: Gắn biển công trình ‘Đào lò xuyên vỉa khu 1 mức +0 giếng Vàng Danh’
Than đen là sự lựa chọn hàng đầu để tạo thành than luyện cốc
Sau khi luyện cốc sản phẩm than cốc thu được có thể dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu trong các ngành công nghiệp như ngành đúc, ngành luyện kim lò cao, ngành khí hóa, ngành hóa công nghiệp. Than cốc được sử dụng để nung chảy gang cũng như làm nhiên liệu không khói chất lượng cao, làm chất khử trong các công nghệ luyện kim từ quặng sắt, các chất làm tơi trong phối liệu. Ngoài ra trong quá chưng khô luyện cốc còn thu hồi được khí than, dầu cốc và các loại chất hữu cơ có thể ứng dụng trong các ngành công nghiệp làm nguyên liệu chế tạo dây thừng, thuốc nhuộm, thuốc y tế, sơn, quốc phòng; khí than sau khi được làm sạch vừa có thể dùng làm nguyên liệu đốt vừa có thể dùng điều chế amoniac và một số nguyên liệu công nghiệp khác.
Luyện than
Than đen với những điều kiện lý tưởng được đưa vào lò rèn than để tạo ra than rèn chất lượng cao. Than đen có những tính chất cực kì phù hợp để rèn than chứ không phải than đá như : hàm lượng tro thấp ; hàm lượng photpho , lưu huỳnh , cacbonat cũng thấp và đặc biệt là có độ dẻo cao. Luyện than hiện còn đang là nguồn kinh tế chính của nhiều vùng trên cả nước.
Luyện than từ than đen
Than kim loại
có thể bạn quan tâm: Than đá có dễ vận chuyển hay không?
Là một thời kỳ tạo nên than đen nhưng không phải nơi nào cũng có thể khai thác loại than này . Phần lớn than ở Bắc Mỹ được tạo ra ở các khu vực sụt lún tiếp giáp với dãy núi Appalachian trong thời kỳ hạ lưu Pennsylvanian . Than bitum được khai thác ở vùng Appalachian , chủ yếu để sản xuất điện. Khai thác được thực hiện thông qua cả mỏ bề mặt và hầm lò. Than bitum Pocahontas đã từng cung cấp nhiên liệu cho một nửa hải quân thế giới và ngày nay là nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy thép và nhà máy điện trên toàn cầu.
Giải pháp nhiên liệu sạch cho toàn cầu ?
Than á bitum, cũng được biết đến là than lignite đen, loại than giữa than lignite và than bitum theo hệ thống phân loại ở Mỹ và Canada. Xét về giác độ địa chất thì than á bitum là than trẻ, được hình thành cách đây 251 triệu năm. Năm nước có trữ lượng than á bitum lớn nhất đã được thẩm lượng là Romania, Australia, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, và Pháp. Hiện nay giải pháp trộn than antraxit của Việt Nam với than á bitum – loại than có chất bốc cao, dễ cháy. Cách làm này nhằm giảm chi tiêu của than nội địa xấu (như giảm lượng tro), từ đó cải thiện quá trình cháy, tăng hiệu suất cháy và giảm lượng than tiêu thụ. Việc tăng hiệu suất nhà máy này có thể đem lợi lại hàng trăm tỷ đồng cho nhiều nước ; chính vì vậy triển vọng của chúng rất cao. Chưa kể đến cả lợi ích về môi trường do lượng tro xỉ thải ra ít khi hiệu suất cháy tăng lên.
Than á bitum đang là giải pháp cho môi trường ?
Như vậy có thể thấy than đen quả thực cũng có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hiện nay. Giá trị kinh tế mà chúng đem lại cho nhiều nước là không thể bàn cãi.
xem thêm: Tổng trữ lượng than đá trên thế giới phân bổ trên từng khu vực